Câu 1: Cho quan hệ R gồm các thuộc tính: K# mã khách hàng, KH tên khách hàng, DC điạ chỉ và TK số dư tài khoản. Chọn câu đúng sau đây khi in số dư tài khoản của các khách hàng ở TP.HCM (DC=”TP.HCM”) bằng đại số quan hệ
A. (R[DC=”TP.HCM”]):(K#,TK)
B. (R[K#,TK]):(DC=”TP.HCM”)
C. (R:(DC=”TP.HCM”))[K#,TK]
D. Tất cả đều sai
Câu 2: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, SL số lượng đề tài ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn. Cho ràng buộc R “Thuộc tính ‘SL’ trong quan hệ G phải bằng tổng số các đề tài mà giáo viên đó hướng dẫn”. Chọn câu đúng sau đây để trả lời câu hỏi “khi sửa 1 bộ trong quan hệ D có ảnh hưởng đến ràng buộc R ?“
A. -
B. +(NB,NK)
C. +(G#)
D. Tất cả đều sai
Câu 3: Cho quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn. Cho ràng buộc R “với mỗi đề tài thì ngày kết thúc phải sau ngày bắt đầu”. Chọn câu đúng sau đây để trả lời câu hỏi “khi sửa 1 bộ trong quan hệ D có ảnh hưởng đến ràng buộc R ?“
A. +
B. -
C. + (NK)
D. + (NB,NK)
Câu 4: Cho quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn.
Chọn câu đúng sau đây khi phát biểu ràng buộc “với mỗi đề tài thì ngày kết thúc phải sau ngày bắt đầu” bằng ngôn ngữ tân từ có biến là bộ
A. " d Î D (d.NB > d.NK)
B. $ d Î D (d.NB < d.NK)
C. " d Î D (d.NB < d.NK)
D. $ d Î D (d.NB > d.NK)
Câu 5: Cho quan hệ R gồm các thuộc tính: K# mã thuê bao, TB tên thuê bao, SDT số điện thoại, DC điạ chỉ. Chọn câu đúng sau đây khi in thông tin các thuê bao có cùng tên là Nguyễn Văn Hùng bằng đại số quan hệ
A. R:(TB =”Nguyen Van Hung”)
B. R[TB =”Nguyen Van Hung”]
C. R(TB =”Nguyen Van Hung”)
D. Tất cả đều sai
Câu 6: Cho quan hệ R gồm các thuộc tính: K# mã thuê bao, TB tên thuê bao, DC điạ chỉ. Chọn câu đúng sau đây khi tính tổng thuê bao có cùng tên là Lê Thị Liên bằng ngôn ngữ SQL
A. SELECT * FROM R WHERE TB =” Lê Thị Liên”
B. SELECT TB, DC FROM R WHERE TB =” Lê Thị Liên”
C. SELECT * FROM R WHERE TB =” Lê Thị Liên” GROUP BY TB
D. SELECT COUNT( *) FROM R WHERE TB =” Lê Thị Liên”
Câu 7: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, DC điạ chỉ ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn và quan hệ S gồm các thuộc tính: S# mã sinh viên, TS tên sinh viên, D# mã đề tài. Chọn câu đúng sau đây khi in ra các giáo viên (tên giáo viên) ở TP.HCM không hướng dẫn đề tài nào bắt đầu trong năm 2005 bằng ngôn ngữ SQL
A. SELECT TG FROM G WHERE DC=”TP.HCM” AND G# NOT IN (SELECT G# FROM D WHERE YEAR(NB)=2005)
B. SELECT TG FROM G WHERE DC=”TP.HCM” AND YEAR(NB)=2005 AND G# NOT IN (SELECT G# FROM D)
C. SELECT G.TG FROM G WHERE DC=”TP.HCM” AND G# NOT IN (SELECT * FROM D WHERE YEAR(NB)=2005)
D. SELECT TG FROM G WHERE DC=”TP.HCM” AND G# NOT IN (SELECT G# FROM D WHERE YEAR(NB)=2005)
Câu 8: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, SL số lượng đề tài ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn.
Chọn câu đúng nhất sau đây khi phát biểu ràng buộc “Thuộc tính ‘SL’ trong quan hệ G phải bằng tổng số các đề tài mà giáo viên đó hướng dẫn” bằng ngôn ngữ tân từ có biến là bộ
A. " g Î G ($ d Î D (g.G#=d.G# Þ COUNT(d.D#)=g.SL)
B. " g Î G (COUNT(d.D#)=g.SL)
Với d Î D (g.G# = d.G#)
C. " g Î G (SUM(d.D#)=g.SL)
Với d Î D (g.G#=d.G#)
D. " d Î D ($ g Î G (COUNT(d.D#)=g.SL))
Câu 9: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, DC điạ chỉ ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn và quan hệ S gồm các thuộc tính: S# mã sinh viên, TS tên sinh viên, D# mã đề tài. Chọn câu đúng sau đây khi in ra các giáo viên (mã giáo viên) không hướng dẫn đề tài nào bắt đầu trong năm 2005 bằng đại số quan hệ
A. (D:(YEAR(NB)=2005))[G#]
B. G - (D:(YEAR(NB)=2005))[G#]
C. G[G#] - (D:(YEAR(NB)=2005))[G#]
D. G[G#] ∩ (D:(YEAR(NB)=2005))[G#]
Câu 10: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, NG ngày vào làm ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn. Cho ràng buộc R “Khi giáo viên hướng dẫn 1 đề tài thì ngày bắt đầu đề tài phải sau ngày vào làm của giáo viên đó”. Chọn câu đúng sau đây để trả lời câu hỏi “khi sửa 1 bộ trong quan hệ D có ảnh hưởng đến ràng buộc R ?“
A. +(NB)
B. +(NB,G#)
C. -
D. Tất cả đều sai
Câu 11: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, NG ngày vào làm ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn. Cho ràng buộc R “Khi giáo viên hướng dẫn 1 đề tài thì ngày bắt đầu đề tài phải sau ngày vào làm của giáo viên đó”. Chọn câu đúng sau đây để trả lời câu hỏi “khi thêm 1 hủy trong quan hệ D có ảnh hưởng đến ràng buộc R ?“
A. +
B. +(NG)
C. -
D. Tất cả đều sai
Câu 12: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, DC điạ chỉ ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn và quan hệ S gồm các thuộc tính: S# mã sinh viên, TS tên sinh viên, D# mã đề tài. Chọn câu đúng sau đây khi cho ra thông tin về các đề tài bắt đầu hay kết thúc trong năm 2005 (mã đề tài, tên đề tài, tên giáo viên) bằng đại số quan hệ
A. ((D*G):(YEAR(NB)=2005 V YEAR(NK)=2005))(D#,TD,TG)
B. ((D*G):(YEAR(NB)=2005 Λ YEAR(NK)=2005))[D#,TD,TG]
C. ((D*G):(YEAR(NB)=2005 V YEAR(NK)=2005))[D#,TD,TG]
D. ((D*G):(YEAR(NB)=”2005” Λ YEAR(NK)=”2005”))[D#,TD,TG]
Câu 13: Cho quan hệ B gồm các thuộc tính: B# mã số báo, TB tên báo, DC điạ chỉ tòa soạn; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đọc giả,TD tên đọc giả,NS ngày sinh, DC điạ chỉ đọc giả và quan hệ M ghi nhận thông tin đặt mua báo gồm các thuộc tính: D#,B#,Q quí,N năm,S số lượng,G đơn giá, T thành tiền. Chọn câu đúng sau đây khi in ra tên các đọc giả đặt mua báo Tuổi trẻ trong quí 1 năm 2010 bằng đại số quan hệ
A. (D*M:(QUI=1 Λ NAM=2010 Λ TB=”Tuoi tre”))[TD]
B. ((D*M*B) [TD]) : (QUI=1 Λ NAM=2010 Λ TB=”Tuoi tre”)
C. (D*M:(QUI=1 Λ NAM=2010)*B:(TB=”Tuoi tre”))[TD]
D. (D*M [QUI=1 Λ NAM=2010]*B [TB=”Tuoi tre”]) : (TD)
Câu 14: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, SL số lượng đề tài ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn. Cho ràng buộc R “Thuộc tính ‘SL’ trong quan hệ G phải bằng tổng số các đề tài mà giáo viên đó hướng dẫn”. Chọn câu đúng sau đây để trả lời câu hỏi “khi thêm 1 bộ trong quan hệ D có ảnh hưởng đến ràng buộc R ?“
A. +
B. -(*)
C. -
D. Tất cả đều sai
Câu 15: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, DC điạ chỉ ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn và quan hệ S gồm các thuộc tính: S# mã sinh viên, TS tên sinh viên, D# mã đề tài.Chọn câu đúng sau đây khi cho biết thông tin về các đề tài do giáo viên ở TP.HCM hướng dẫn (mã đề tài, tên đề tài, tên giáo viên, tên sinh viên) bằng đại số quan hệ
A. ((G:(DC=”TP.HCM”)*D)*S)[D#,TD,TG,TS]
B. (((G*D)*S) [D#,TD,TG,TS] ):(DC=”TP.HCM”)
C. (G:(DC=”TP.HCM”)*D)[D#,TD,TG,TS]
D. ((G*D)*S)[D#,TD,TG,TS]
Câu 16: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, DC điạ chỉ ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn và quan hệ S gồm các thuộc tính: S# mã sinh viên, TS tên sinh viên, D# mã đề tài. Chọn câu đúng sau đây khi cho ra thông tin về các đề tài do giáo viên ở TP.HCM hướng dẫn bắt đầu trong năm 2005 (mã đề tài, tên đề tài, tên giáo viên) bằng ngôn ngữ SQL
A. SELECT D.D#,TD,TG FROM D,G WHERE D.G#=G.G# AND YEAR(NB)=2005 AND DC=”TP.HCM”
B. SELECT D#,TD,TG FROM D,G WHERE D.G#=G.G# AND (YEAR(NB)=2005 OR DC=”TP.HCM”)
C. SELECT D#,TD,TG FROM D,G WHERE D.D#=G.D# AND YEAR(NB)=2005 AND DC=”TP.HCM”
D. SELECT D.D#,TD,TG FROM D WHERE D.G#=G.G# AND YEAR(NB)=2005 AND DC=”TP.HCM”
Câu 17: Cho quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn. Cho ràng buộc R “với mỗi đề tài thì ngày kết thúc phải sau ngày bắt đầu”, Chọn câu đúng sau đây để trả lời câu hỏi “khi hủy 1 bộ trong quan hệ D có ảnh hưởng đến ràng buộc R ?“
A. +
B. *
C. -
D. Tất cả đều sai
Câu 18: Cho quan hệ R gồm các thuộc tính: K# mã thuê bao, TB tên thuê bao, SDT số điện thoại. Chọn câu đúng sau đây khi in thông tin các thuê bao có cùng tên là Nguyễn Văn Hùng bằng ngôn ngữ SQL
A. SELECT SUM(*) FROM R WHERE TB =” Nguyễn Văn Hùng”
B. SELECT COUNT( *) FROM R WHERE TB =” Nguyễn Văn Hùng”
C. SELECT * FROM R WHERE TB =”Nguyễn Văn Hùng”
D. SELECT SDT FROM R WHERE TB =” Nguyễn Văn Hùng”
Câu 19: Cho quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn. Cho ràng buộc R “với mỗi đề tài thì ngày kết thúc phải sau ngày bắt đầu”. Chọn câu đúng sau đây để trả lời câu hỏi “khi thêm 1 bộ trong quan hệ D có ảnh hưởng đến ràng buộc R ?“
A. +
B. *
C. -
D. Tất cả đều sai
Câu 20: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, NG ngày vào làm ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn. Chọn câu đúng nhất sau đây khi phát biểu ràng buộc “Khi giáo viên hướng dẫn 1 đề tài thì ngày bắt đầu đề tài phải sau ngày vào làm của giáo viên đó” bằng ngôn ngữ tân từ có biến là bộ
A. " g Î G ($ d Î D (g.G#=d.G#) Ù g.NGB. " d Î D ($ g Î G (g.G#=d.G#) Ù g.NGC. " d Î D ($g Î G (g.G#=d.G#) Þ g.NGD. " g Î G ($ d Î D (g.G#=d.G#) Þ g.NG
Câu 21: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, DC điạ chỉ ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn và quan hệ S gồm các thuộc tính: S# mã sinh viên, TS tên sinh viên, D# mã đề tài. Chọn câu đúng sau đây khi cho biết thông tin về các đề tài do giáo viên ở TP.HCM hướng dẫn (mã đề tài, tên đề tài, tên giáo viên, tên sinh viên) bằng ngôn ngữ SQL
A. SELECT D#,TD,TG,TS FROM G,D,S WHERE G.G#=D.G# AND D.D#=S.D# AND DC=”TP.HCM”
B. SELECT S.D#,TD,TG,TS FROM G,D,S WHERE G.G#=D.G# AND D.D#=S.D# AND DC=”TP.HCM”
C. SELECT S.D#,TD,TG,TS FROM G,D,S WHERE G.G#=D.G# AND DC=”TP.HCM”
D. SELECT G.D#,TD,TG,TS FROM G,D,S WHERE G.G#=D.G# AND D.D#=S.D# AND DC=”TP.HCM”
Câu 22: Cho quan hệ R gồm các thuộc tính: K# mã khách hàng, KH tên khách hàng, DC điạ chỉ và TK số dư tài khoản. Chọn câu đúng sau đây khi in các khách hàng có số dư tài khoản nhỏ hơn của “Nga” bằng ngôn ngữ SQL
A. SELECT * FROM R WHERE a.TK < b.TK AND b. KH=”Nga”
B. SELECT a. K#, a.KH, a.DC FROM R a, R b WHERE a.TK < b.TK AND b. KH = ”Nga”
C. SELECT * FROM R WHERE KH=”Nga”
D. SELECT * FROM R a, R b WHERE a.TK > b.TK AND b. KH=”Nga”
Câu 23: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, DC điạ chỉ ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn và quan hệ S gồm các thuộc tính: S# mã sinh viên, TS tên sinh viên, D# mã đề tài. Chọn câu đúng sau đây khi cho ra thông tin về các đề tài bắt đầu trong năm 2005 (mã đề tài, tên đề tài, tên sinh viên) bằng ngôn ngữ SQL
A. SELECT D#,TD,TS FROM D,S WHERE D.D#=S.D# AND YEAR(NB)=2005
B. SELECT S.D#,TD,TS FROM D,S WHERE D.D#=S.D# AND YEAR(NB)=2005
C. SELECT D#,TD,TS FROM D,S WHERE D.S#=S.S# AND YEAR(NB)=2005
D. SELECT D#,TD,TS FROM D WHERE D.D#=S.D# AND YEAR(NB)=2005
Câu 24: Cho quan hệ R gồm các thuộc tính: K# mã thuê bao, TB tên thuê bao, DC điạ chỉ. Chọn câu đúng sau đây khi tính tổng thuê bao có cùng địa chỉ bằng ngôn ngữ SQL
A. SELECT DC, COUNT( *) FROM R GROUP BY DC
B. SELECT * FROM R GROUP BY DC COUNT( *) 1
C. SELECT SUM( *) FROM R GROUP BY DC
D. SELECT * FROM R GROUP BY DC
Câu 25: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, NG ngày vào làm ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn. Cho ràng buộc R “Khi giáo viên hướng dẫn 1 đề tài thì ngày bắt đầu đề tài phải sau ngày vào làm của giáo viên đó”. Chọn câu đúng sau đây để trả lời câu hỏi “khi thêm 1 bộ trong quan hệ D có ảnh hưởng đến ràng buộc R ?“
A. +
B. -(*)
C. -
D. Tất cả đều sai
Câu 26: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, DC điạ chỉ ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn và quan hệ S gồm các thuộc tính: S# mã sinh viên, TS tên sinh viên, D# mã đề tài. Chọn câu đúng sau đây khi cho ra thông tin về các đề tài bắt đầu trong năm 2005 (mã đề tài, tên đề tài, tên sinh viên) bằng đại số quan hệ
A. ((D*S):(YEAR(NB)=2005))[D#,TD,TS]
B. ((D*G):(YEAR(NB)=2005))[D#,TD,TS]
C. (D:(YEAR(NB)=2005))(D#,TD,TS)
D. ((D*S):(YEAR(NB)=”2005” Λ YEAR(NK)=”2005”))[D#,TD,TS]
Câu 27: Cho quan hệ R gồm các thuộc tính: K# mã thuê bao, TB tên thuê bao, SDT số điện thoại. Chọn câu đúng sau đây khi in các thuê bao có SDT trùng nhau bằng ngôn ngữ SQL
A. SELECT * FROM R WHERE SDT IN (SELECT SDT FROM R )
B. SELECT * FROM R WHERE COUNT(*) >1
C. SELECT * FROM R WHERE SDT IN (SELECT SDT FROM R GROUP BY SDT HAVING COUNT(*) >1)
D. SELECT * FROM R GROUP BY SDT HAVING COUNT(*) >1
Câu 28: Cho quan hệ B gồm các thuộc tính: B# mã số báo, TB tên báo, DC điạ chỉ tòa soạn; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đọc giả,TD tên đọc giả,NS ngày sinh, DC điạ chỉ đọc giả và quan hệ M ghi nhận thông tin đặt mua báo gồm các thuộc tính: D#,B#,Q quí,N năm,S số tờ đặt,G đơn giá, T thành tiền. Chọn câu đúng sau đây khi in ra các đọc giả (tên đọc giả) không đặt mua báo trong năm 2010 bằng đại số quan hệ
A. ((D[D#] \ (M:(NAM=2010))[D#])*D)[TD]
B. (D[D#] \ (M:(NAM=2010)))[TD]
C. (D \ (M:(NAM=2010)))[TD]
D. D[D#,TD] \ (M:(NAM=2010))[D#]
Câu 29: Cho quan hệ B gồm các thuộc tính: B# mã số báo, TB tên báo, DC điạ chỉ tòa soạn; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đọc giả,TD tên đọc giả,NS ngày sinh, DC điạ chỉ đọc giả và quan hệ M ghi nhận thông tin đặt mua báo gồm các thuộc tính: D#,B#,Q quí,N năm,S số lượng,G đơn giá, T thành tiền. Chọn câu đúng sau đây khi in ra tên các báo đã được đọc giả đặt mua trong năm 2010 bằng đại số quan hệ
A. (B[TB]*M):( NAM=2010)
B. (B*M:( NAM=2010))[TB]
C. ((B*M) [TB]):( NAM=2010)
D. Tất cả đều đúng
Câu 30: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, SL số lượng đề tài ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn. Cho ràng buộc R “Thuộc tính ‘SL’ trong quan hệ G phải bằng tổng số các đề tài mà giáo viên đó hướng dẫn”. Chọn câu đúng sau đây để trả lời câu hỏi “khi thêm 1 bộ trong quan hệ D có ảnh hưởng đến ràng buộc R ?“
A. +
B. -(*)
C. -
D. Tất cả đều sai
Câu 31: Cho quan hệ R gồm các thuộc tính: K# mã thuê bao, TB tên thuê bao, SDT số điện thoại, DC điạ chỉ. Chọn câu đúng sau đây khi tính tổng thuê bao bằng ngôn ngữ SQL
A. SELECT AVG FROM R
B. SELECT SUM( *) FROM R
C. SELECT * FROM R
D. SELECT COUNT( *) FROM R
Câu 32: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, DC điạ chỉ ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn và quan hệ S gồm các thuộc tính: S# mã sinh viên, TS tên sinh viên, D# mã đề tài. Chọn câu đúng sau đây khi cho ra thông tin về các đề tài bắt đầu hay kết thúc trong năm 2005 (mã đề tài, tên đề tài, tên giáo viên) bằng ngôn ngữ SQL
A. SELECT D#,TD,TG FROM D WHERE YEAR(NB)=2005 OR YEAR(NK)=2005
B. SELECT D.D#,TD,TG FROM D,G WHERE D.G#=G.G# AND YEAR(NB)=2005 OR YEAR(NK)=2005
C. SELECT D#,TD,TG FROM D,G WHERE D.G#=G.G# AND (YEAR(NB)=2005 OR YEAR(NK)=2005)
D. SELECT D#,TD,TG FROM D,G WHERE D.G#=G.G# AND YEAR(NB)=2005 AND YEAR(NK)=2005
Câu 33: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, SL số lượng đề tài ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn. Cho ràng buộc R “Thuộc tính ‘SL’ trong quan hệ G phải bằng tổng số các đề tài mà giáo viên đó hướng dẫn”. Chọn câu đúng sau đây để trả lời câu hỏi “khi hủy 1 bộ trong quan hệ G có ảnh hưởng đến ràng buộc R ?“
A. +(SL)
B. -(*)
C. -
D. Tất cả đều sai
Câu 34: Cho quan hệ B gồm các thuộc tính: B# mã số báo, TB tên báo, DC điạ chỉ tòa soạn; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đọc giả,TD tên đọc giả,NS ngày sinh, DC điạ chỉ đọc giả và quan hệ M ghi nhận thông tin đặt mua báo gồm các thuộc tính: D#,B#,Q quí,N năm,S số tờ đặt,G đơn giá, T thành tiền. Chọn câu đúng sau đây khi in ra danh sách các đọc giả (mã đọc giả) đã đặt cả 2 loại báo “Thanh niên” và “Tuổi trẻ” (TB=”Tuoi tre”) trong năm 2010 bằng đại số quan hệ
A. ((M*B):(NAM=2010 Λ TB=”Tuoi tre” Λ TB=”Thanh nien”)[D#]
B. ((M*B):(NAM=2010 Λ TB=”Tuoi tre”)[D#] U
((M*B):(NAM=2010 Λ TB=”Thanh nien”)[D#]
C. ((M*B):(NAM=2010 Λ TB=”Tuoi tre”)[D#] ∩ ((M*B):(NAM=2010 Λ TB=”Thanh nien”)[D#]
D. ((M*B):(NAM=2010 Λ TB=”Tuoi tre” V TB=”Thanh nien”)[D#]
Câu 35: Cho quan hệ G gồm các thuộc tính: G# mã giáo viên, TG tên giáo viên, DC điạ chỉ ; quan hệ D gồm các thuộc tính: D# mã đề tài, TD tên đề tài, NB ngày bắt đầu, NK ngày kết thúc, G# giáo viên hướng dẫn và quan hệ S gồm các thuộc tính: S# mã sinh viên, TS tên sinh viên, D# mã đề tài. Chọn câu đúng sau đây khi in ra thông tin về các đề tài do giáo viên ở TP.HCM hướng dẫn bắt đầu năm 2005 (mã, tên đề tài, tên giáo viên) bằng đại số quan hệ
A. ((D*G):(YEAR(NB)=2005 Λ YEAR(NK)=2005))[D#,TD,TG]
B. ((D):(YEAR(NB)=2005 V DC=”TP.HCM”))(D#,TD,TG)
C. ((D*G):(YEAR(NB)=2005 V DC=”TP.HCM”))[D#,TD,TG]
D. ((D*G):(YEAR(NB)=2005 Λ DC=”TP.HCM”))[D#,TD,TG]